Cấy ghép răng bằng phương pháp Implant đang là lựa chọn hang đầu cho những ai cấy ghép răng. Nhưng cấy ghép implant như thế nào là an toàn và cần lưu ý gì? kinh nghiệm niềng răng thưa bạn nên biết? Cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết sau.

 Cấy ghép răng implant cho những ai?

Cấy ghép răng implant cho những ai?

Cấy ghép răng implant dùng chân răng nhân tạo cắm chặt trong xương, để làm trụ nâng đỡ các mão phục hình, niềng răng có đau không các cầu răng và các phục hình tháo lắp. Răng mới này có hình dáng và chức năng tương tự như các răng thật. Trường hợp mất 1 răng, nhiều răng, thậm chí mất răng toàn hàm do tai nạn, bệnh tật hoặc do bị thiếu răng bẩm sinh đều có thể được giải quyết bằng phương pháp cấy ghép implant. 

- Trường hợp mất một răng: Trường hợp mất một răng duy nhất, giải pháp tốt nhất là làm một mão phục hình trên implant, như vậy không phải làm một cầu răng cổ điển, tác động lên các răng kế cận.

- Trường hợp mất nhiều răng: Trong trường hợp bạn bị mất nhiều răng, việc làm và mang một phục hình tháo lắp bán phần khiến bạn cảm thấy rất phiền phức? Implant làm trụ nâng đỡ cầu răng, thay thế cho các răng đã mất giúp bạn tìm lại được sự vui thích khi ăn, nhai, cảm thấy tư tin trong khi cười, chúng có đầy đủ các chức năng và hình dáng bên ngoài y như các răng thật.

- Trường hợp mất hết răng: Nếu toàn bộ các răng trên một hàm bị mất, giải pháp cổ điển thường là làm một phục hình cấy ghép răng implant toàn hàm. Nay nhờ có phương pháp cấy ghép implant, toàn bộ hàm răng giả được cố định vào hàm, tạo sự vững chắc ổn định và ngăn ngừa tình trạng tiêu xương so với dùng hàm giả tháo lắp.

Quy trình thực hiện cấy ghép răng implant

Khi đến với nha khoa chuyên nghiệp bạn được thực hiện quy trình cấy ghép răng Implant tuần tự các bước sau:

Bước 1: Khi bạn muốn cấy ghép răng Implant, bác sĩ khám và tư vấn cặn kẽ. Việc đánh giá một chiếc răng nên giữ lại hay phải nhổ hoặc thay thế bằng Implant phụ thuộc vào mức độ tổn thương của chiếc răng, cũng như nhằm mục đích giữ gìn và bảo tồn các răng thật còn lại.

Bước 2: Bác sĩ chụp toàn cảnh và cắt lớp để kiểm tra chiều cao và chiều rộng xương hàm của bạn, sau đó bác sĩ lên kế hoạch và chọn kích thước Implant phù hợp. Nếu thiếu xương thì phải cấy xương, nếu đủ xương thì bác sĩ chỉ việc chọn kích thước Implant và cấy vào.

Bước 3: Bước này rất quan trọng bởi vì khâu chuẩn bị ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng ca phẫu thuật cấy ghép. Phòng mổ, dụng cụ và trang thiết bị được vô trùng tuyệt đối. Về phía bệnh nhân phải chuẩn bị tâm lý thật thoải mái để quá trình cấy ghép không bị gián đoạn.

Bước 4: Bác sĩ gây tê tại vùng cần cấy ghép răng Implant để bệnh nhân không có cảm giác phải chịu đựng trong thời gian tiến hành.

Bước 5: Bác sĩ lật vạt, bóc tách niêm mạc bộc lộ xương. Sau đó tạo khoảng trống theo kích thước dựng sẵn. Tiếp đến, đưa Implant vào đúng vị trí.

Bước 6: Việc đặt trụ Implant vào xương hàm chỉ khoảng 10 phút cho 1 Implant. Khoảng một tuần sau cấy ghép, nướu răng xung quanh Implant của bạn lành, đây là thời điểm bạn nên quay lại để tái khám, cắt chỉ, chụp phim kiểm tra.

Bước 7: Sau khi chân răng Implant đã cố định vững chắc trong xương hàm thì bệnh nhân được lấy dấu hàm và chế tạo răng sứ tương ứng về màu sắc và độ cứng chắc không thua gì răng thật, thậm chí là hơn.

Việc lựa chọn phương pháp cấy ghép răng implant còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe răng miệng cụ thể cũng như tài chính của từng bệnh nhân. Do đó, tốt nhất bạn nên đến trực tiếp nha khoa uy tín để được Bác sĩ thăm khám và tư vấn phương pháp phù hợp nhất cho mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nhakhoalamdepdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top