Những cơn đau nhức khi mọc răng khôn thường không mấy dễ chịu, thậm chí còn là nỗi ám ảnh với nhiều người. Nếu bạn đang gặp rắc rối với chiếc răng này, hãy tham khảo ngay những cách giảm đau khi mọc răng khôn siêu hiệu quả dưới đây. Tham khảo thông tin từ nha khoa niềng răng ở đâu tốt để tìm ra địa chỉ uy tín.
Răng khôn mọc thẳng có đau không?
Răng khôn là chiếc răng mọc sau cùng trên khuôn hàm, khi các răng khác đã mọc đầy đủ. Thông thường nó sẽ xuất hiện vào khoảng 18 – 25 tuổi. Rất khó để có thể xác định răng khôn mọc thẳng hay mọc lệch chỉ bằng cảm nhận thông thường. Bạn sẽ cần đến nha khoa thăm khám để có kết luận chính xác nhất.
Do mọc khá muộn, khi phần xương hàm đã cứng chắc lại nên tất cả các trường hợp mọc răng khôn đều sẽ cảm thấy đau nhức. Cảm giác đau nhức cảm nhận rõ rệt nhất qua từng đợt mọc răng khôn, thường kéo dài từ 1 – 2 năm và gây cho người bệnh khá nhiều phiền toái ngay cả khi nó mọc thẳng.
Có nên nhổ răng khôn mọc thẳng không?
Bên cạnh chú ý đến việc răng khôn mọc thẳng có đau không, thì vấn đề có nên nhổ bỏ chiếc răng khôn mọc thẳng đó không cũng được nhiều người quan tâm. Không phải bất cứ trường hợp nào chiếc răng khôn cũng được chỉ định nhổ bỏ. Một chiếc răng khôn mọc thẳng, bình thường, không gây biến chứng, thì hoàn toàn có thể được giữ lại. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp chiếc răng khôn mọc thẳng vẫn nên thực hiện nhổ bỏ để phòng tránh và bảo vệ những chiếc răng khác, như:
Thông tin thêm: niềng răng sứ giá bao nhiêu
Răng khôn mọc thẳng, đủ chỗ, không bị cản trở bởi xương và nướu nhưng không có răng đối diện ăn khớp, làm răng khôn trồi dài xuống hàm đối diện. Điều này tạo bậc thang giữa răng khôn và răng bên cạnh, gây nhồi nhét thức ăn, lở loét nướu hàm đối diện.
Răng khôn mọc bình thường, đủ chỗ, không bị cản trở bởi xương và nướu, nhưng hình dạng răng khôn bất thường, nhỏ, dị dạng, gây nhồi nhét thức ăn với răng bên cạnh, lâu ngày gây sâu răng và viêm nha chu răng bên cạnh.
Mẹo làm giảm đau nhức khi mọc răng khôn
Giữ sạch vùng khoang miệng
Khi răng khôn mọc sẽ làm lợi bị sưng, tấy đỏ, nếu bạn vệ sinh răng miệng không sạch sẽ sẽ khiến nó dễ bị viêm nhiễm và tình trạng đau đớn tăng lên gấp bội. Do đó, nếu bạn đang có 1 vài chiếc răng khôn đang mọc thì hãy nên ngậm vài hạt muối hay súc miệng bằng nước muối loãng để sát trùng răng miệng, tránh tình trạng viêm nhiễm.
Ngoài ra bạn cũng nên dùng thuốc sát trùng, thấm bông trực tiếp để rửa vùng lợi có răng mọc trong khoảng 15 phút/ lần, rửa 2 lần/ ngày.
Nước muối ấm
Súc miệng hay ngậm nước muối loãng ấm trong khoảng 5 phút/lần. Nước muỗi ấm sẽ giúp diệt khuẩn, giảm tình trạng ê buốt răng cho bạn. Nên làm 2 lần/ ngày vào sáng sớm sau khi ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ.
Nhai hành tây
Đừng e ngại đến mùi vị của hành tây. Tuy có khó chịu đôi chút nhưng nếu chịu khó nhai hành tây hoặc đắp một miếng hành tây đập dập vào chỗ mọc răng khôn sẽ giúp bạn giảm sưng đau đáng kể.
Dùng tỏi
Lấy 1 nhánh tỏi đập nát, hòa với chén nước và vài hạt muối. Sau đó dùng tăm bông nhúng dung dịch này thấm vào khu vực bị đau do mọc răng. Nó có tác dụng làm dịu cơn đau của bạn. Hoặc bạn có thể giã nát tỏi trộn với vài hạt muối rồi đắp vào chỗ răng khôn mọc nó cũng có tác dụng giảm đau tương tự như dung dịch tỏi.
Trong trường hợp cơn đau kéo dài và dữ dội, rất có thể răng khôn của bạn đang mọc lệch hoặc mọc ngầm. Để cơn đau không có cơ hội “hành hạ” bạn nữa, chỉ có cách là nhổ răng khôn. Đây là chỉ định không chỉ có lợi ích cắt cơn đau trước mắt mà còn giúp phòng ngừa bệnh lý về lâu dài.
Bài viết được trích nguồn từ: https://suckhoesacdepmoinha.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt