Để khắc phục răng sâu, có nhiều phương pháp như tái khoáng hoặc hàn trám răng với chi phí khá rẻ. Tuy nhiên, những phương pháp này thường áp dụng để khắc phục những trường hợp chớm sâu, với những răng hàm bị sâu nặng thì hàn trám có hiệu quả không cao bởi chỗ trám có thể bị bong bật khi chịu tác động của lực nhai mạnh.

Bọc răng sứ cho răng hàm bị sâu

Bọc răng hàm bị sâu là phương pháp được chỉ định nhằm bảo vệ răng khỏi sự tấn công của vi khuẩn và tác động bên ngoài, lấy lại vẻ đẹp thẩm mỹ và chức năng ăn nhai cho hàm răng. Thực hiện trồng răng implant ở đâu an toàn?


Bọc răng hàm bị sâu có đau không sẽ còn phụ thuộc vào tay nghề, trình độ chuyên môn của bac sĩ thực hiện, trang thiết bị kỹ thuật của cơ sở nha khoa. Nếu thực hiện bọc răng hàm ở các cơ sở kém chất lượng thì không những không mang lại kết quả cao mà còn gây ra tình trạng đau, ê buốt. Vì vậy, bạn nên lựa chọn cơ sở nha khoa uy tín để thực hiện. 

Bọc răng sứ cho răng hàm bị sâu

Thông thường, bọc răng sứ zirconia cho răng hàm sâu sẽ êc ở giai đoạn mài răng. Mài răng là bước nhằm làm cho răng đều khít, không bị kênh hay cộm khi tiến hành bọc răng sứ. 

Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cục bộ tại vị trí răng cần mài nên khi thực hiện mài cùi răng và chụp răng sứ bạn không có cảm giác đau hay ê buốt nữa. Gây tê giúp bạn không còn cảm giác đau khi thực hiện bọc răng sứ.

Tại nha khoa uy tín, trước khi thực hiện bọc răng sứ, bác sĩ sẽ thăm khám, kiểm tra cụ thể tình trạng răng miệng, sức khỏe của khách hàng để xem xét mức độ răng bị sâu. Sau đó lựa chọn kỹ thuật chất liệu răng sứ phù hợp, tương thích với cơ thể của bạn.

Quy trình bọc răng hàm bị sâu an toàn

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Đây là bước rất quan trọng để kiểm tra tình trnagj răng miệng, tình trạng sâu răng. Đồng thời, tư vấn cho khách hàng những loại răng sứ phù hợp.

Bước 2: Điều trị sâu răng
Trước hết, bác sĩ sẽ sử dụng một dụng cụ chuyên dụng để làm sạch vết sâu. Thao tác nạo sạch vết sâu này rất quan trọng để làm sạch những mô răng bị bệnh hoặc mầm bệnh lưu trú trong răng, tránh tình trạng kích ứng lên răng sau khi bọc hoặc vi khuẩn lan tới tủy gây viêm tủy.

Bước 3: Mài cùi răng
Việc mài cùi răng phải tuân theo tỉ lệ nhất định, không được mài quá nhiều. Trước khi mài răng, nha sỹ sẽ gây tê cho vùng răng cần mài để giúp bệnh nhân trải qua thao tác này một cách thoải mái, không đau đớn.

Bước 4: Lấy dấu hàm và chế tạo răng sứ
Tiếp theo, nha sĩ sẽ tiến hành lấy dấu răng để tiến hành chế tạo răng sứ. Trong quá trình chờ răng sứ thì bác sĩ sẽ đặt răng giả tạm thời.

Bước 5: Gắn răng sứ
Sau khi răng sứ đã được chế tạo xong thì tiến hành lắp răng sứ. Sau khi hoàn tất, bạn sẽ được nha sĩ hướng dẫn chăm sóc sau khi chụp răng sứ như thế nào.

Bài viết được trích nguồn từ: https://ttsuckhoechomoinha.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top