Theo Đông Y, lòng bàn chân giống như một bản đồ thu nhỏ của cơ thể, nó có liên hệ mật thiết với các cơ quan bên trong. Vì thế mà biết sơ đồ các huyệt đạo ở bàn chân cũng như cách bấm huyệt sẽ giúp chúng ta chữa bệnh hiệu quả. Thực hiện niềng răng ở đâu tốt tphcm bạn có biết không? Đây là phương pháp không cần dùng thuốc cũng không cần các thiết bị y tế hỗ trợ nhưng có tác dụng phòng, chữa nhiều bệnh và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Sơ đồ các huyệt ở chân bạn cần biết
Huyệt Thương khâu
Vị trí: Huyệt này nằm ở ngay gần dưới hõm mắt cá chân phía trong.
Công dụng: Hỗ trợ điều trị các chứng đầy bụng, khó tiêu, nôn nao, viên ruột, viêm dạ dày, tiêu chảy, táo bón và các bệnh khác. Huyệt này có khả năng dưỡng Lá lách, giúp khi huyết đi từ là lách đến các kinh mạch và ngược lại.
Cách xoa bóp bấm huyệt Thương khâu: Bấm huyệt và giữa trong khoảng 3 phút, đến khi có cảm giác tê mỏi là được. Thực hiện 3-5 lần hàng ngày, lần lượt 2 chân. Thông tin tham khảo bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu từ trung tâm nha khoa uy tín.
Huyệt Dũng tuyền
Vị trí: Đây là một trong những huyệt gan bàn chân. Huyệt dưới lòng bàn chân này nằm ở điểm thấp nhất của cơ thể, ở giữa gan bàn chân khoảng 1/3 về phía trước.
Tác dụng: Có tác dụng dưỡng thận rất tốt. Giúp giải động thận, điều hòa cơ thể.
Cách bấm huyệt Dũng tuyền: Vì đây là 1 tong 36 yếu huyệt trong sơ đồ các huyệt ở chân nên khi bấm huyệt, cần phải sử dụng lực hợp lý. Ấn và day huyệt nhẹ nhàng bằng ngón tay cái khoảng 5 phút mỗi ngày. Thực hiện trước 5-7h sáng là thích hợp và hiệu quả nhất. Trước khi bấm huyệt, bạn nên uống một cốc nước ấm để thận lọc tốt hơn.
Huyệt Thái xung
Vị trí: Huyệt này nằm ở mu bàn chân. Từ khe ngón chân cái và ngón áp cái đo lên hai thốn.
Tác dụng: Huyệt vị này có liên quan mật thiết đến điều dưỡng hoạt động của gan. Bấm huyệt Thái xung giúp điều hòa cơ thể, hạ huyết áp, bí tiểu, mất ngủ, rối loạn kinh nguyệt, ù tai, hen phế quản, đau khớp cổ chân.
Cách bấm huyệt trị liệu: Sử dụng ngón cái với lực nhẹ vừa phải, bấm huyệt trong khoảng 4 phút đến khi thấy hơi đau thì dừng lại.
Huyệt Bát phong
Vị trí: Bát phong là huyệt ngoài kinh, bao gồm 8 huyệt ở kẽ các đốt ngón chân của 2 bàn chân.
Tác dụng: Điều trị các triệu chứng viêm các đốt ngón chân, cước chân.
Cách bấm huyệt: Bấm và day từng huyệt trong khoảng 1 phút mỗi huyệt khi có hiện tượng viêm và cước chân.
Huyệt Nội đình
Vị trí: Huyệt này nằm trên mu bàn chân. Bạn đo từ kẽ ngón chân cáp cái và ngón giữa lên phía mu bàn chân khoảng nửa thốn.
Tác dụng: Điều trị các chứng đau răng hàm dưới, đầy bụng, liệt dây thần kinh ngoại biên số VII, chảy máu cam, sốt cao.
Cách bấm huyệt: Bấm giữ huyệt khoảng 1-3 phút. Bấm nhẹ nhàng tuần tự từng chân.
Huyệt Giải khê
Vị trí: Nằm ở điểm chính giữa nếp gấp cổ chân, ở chỗ lõm giữa gân cơ duỗi chung ngón chân và gân cơ duỗi dài ngón cái.
Tác dụng: Hỗ trợ điều trị chứng đau khớp cổ chân, tê liệt chân,đau dây thần kinh toạ.
Bấm huyệt: Dựa vào sơ đồ các huyệt ở chân ấn đồng thời day huyệt nhẹ nhàng khoảng 1-3 phút tùy thuộc vào mức độ của bệnh lý.
Bên cạnh bấm các huyệt ở bàn chân, các chuyên gia còn kết hợp với các động tác xoa bóp thư giãn đôi chân để nâng cao hiệu quả của bấm huyệt.
Bài viết được trích nguồn tại: https://thammyvien3dhanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: Ngavvt