Răng hàm mẻ vỡ không chỉ gây khó khăn cho bạn trong việc ăn nhai mà nếu không điều trị sớm còn có thể gây ra nhiều vấn đề ngoài ý muốn đối với sức khỏe răng miệng. Vậy khi răng hàm bị mẻ thì phải làm sao?
*** Thông tin nha khoa cho bạn: cạo vôi răng có tác dụng gì
Nguyên nhân khiến răng hàm bị mẻ 

Nguyên nhân bên trong 
Thiếu canxi 
Nếu chiếc răng của bạn tự nhiên bị nứt, mẻ hay bể vỡ mà không phải do chịu lực tác động mạnh nào thì khả năng răng thiếu canxi là rất lớn. Canxi chính là yếu tố cơ bản giúp cho men răng chắc khỏe, tạo nên lớp bảo vệ cứng chắc cho mô răng. 

Thiếu Flour/khoáng chất 
Flour, khoáng chất cũng là một hoạt chất giúp cho men răng chắc khỏe hơn. Việc thiếu hụt Flour hay khoáng chất sẽ khiến cho liên kết men răng dần trở nên yếu đi và khả năng bị mẻ răng tăng cao. 

Bệnh lý răng miệng 
Các loại bệnh lý răng như sâu răng, viêm tủy cũng có thể là nguyên nhân bị mẻ răng. Vi khuẩn và axit tấn công vào men răng, phá hủy liên kết mô răng và làm răng bị mẻ. 

Răng hàm bị mẻ có hàn được không?

Nguyên nhân bên ngoài 
Nguyên nhân bị mẻ răng này chủ yếu là do ngoại lực tác động: 

Khi bị tai nạn, chấn thương 

Kết quả của bệnh nghiến răng kéo dài 

Ăn nhai phải vật quá cứng 

Ảnh hưởng của mẻ răng 

Răng bị mẻ có thể gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến cơ thể và tinh thần của người bệnh nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời: 

Hàm răng có khiếm khuyết, không còn đẹp hoàn hảo như trước, khiến người bệnh mất tự tin 

Khả năng ăn nhai bị giảm sút, dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ 

Có thể có những cơn đau nhức, ê buốt, khiến người bệnh mất tập trung, khó làm việc và sinh hoạt. 

 Làm thế nào để massage giúp mặt thon gọn


Răng hàm bị mẻ có hàn được không? 

Răng hàm bị mẻ có hàn được không? Hàn trám là giải pháp phục hình răng mẻ, vỡ vô cùng hiệu quả, bằng cách dùng vật liệu nha khoa chuyên dụng như Composite trám vào phần răng khuyết thiếu giúp răng khôi phục hình dáng ban đầu. Tuy nhiên, việc răng hàm bị mẻ có hàn được không sẽ tùy thuộc vào tình trạng và mức độ sứt vỡ của răng để quyết định. 

Nếu răng hàm bị mẻ vỡ ít, thì lúc này hàn răng sẽ là giải pháp được áp dụng. Bác sĩ sẽ tiến hành làm sạch răng hoặc có thể tiến hành điều trị tủy nếu tủy đã bị ảnh hưởng. Sau đó, dùng vật liệu trám răng chuyên dụng là Amalgam hay Composite để trám bù vào phần khiếm khuyết, giúp phục hình răng.

Tuy nhiên, trường hợp răng gãy vỡ quá nhiều, chỉ còn nhiều hơn 1/2 răng thì không thể hàn trám được mà cần sử dụng phương án phục hồi khác là bọc răng sứ. Vì diện tích răng cần hàn quá lớn sẽ khiến miếng trám dễ bong tróc do không có đủ độ bám phù hợp. 

Nên hàn răng mẻ bằng phương pháp nào hiệu quả 

Thông thường răng hàm bị mẻ sau khi hàn sẽ có thể hoạt động bình thường từ 3-5 năm. Khi đến thời hạn, miếng trám bị bong ra bạn cần tiến hành thay miếng trám để bảo vệ và đảm bảo khả năng ăn nhai bình thường cho răng. 

Tuy nhiên, bạn có thể kéo dài quá trình này, nâng cao độ bền của răng sau hàn bằng cách sử dụng phương pháp hàn trám răng bằng công nghệ Laser. Kỹ thuật này có khả năng làm động vật liệu ngay trên răng, gia tăng độ cứng của miếng trám từ đó nâng cao độ bền và kéo dài tuổi thọ cho răng. 

Hơn nữa, nếu bạn hàn trám răng bằng vật liệu Composite thì răng càng tồn tại lâu hơn. Thời gian duy trì lên đến 7- 10 năm, thậm chí lâu hơn nếu bạn chăm sóc răng đúng cách.

Bài viết trích nguồn tại: https://chiphiniengrangthuathammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top