Răng khểnh là chiếc răng số 3 hay còn gọi là răng nanh. Nguyên nhân xuất hiện vì trong quá trình thay răng, có sự lệch lạc giữa những chiếc răng vĩnh viễn với nhau, làm cho răng bị chệch ra khỏi cung hàm, không đồng đều so với những chiếc khác. Vậy niềng răng khểnh được không? Niềng răng khểnh như thế nào? bọc răng sứ có đau hay không?

 Niềng răng khểnh được không?
 Niềng răng khểnh được không?



Niềng răng khểnh được không?

Người phương Đông đặc biệt thích vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng hoàn toàn tự nhiên trên khuôn mặt. Răng khểnh là một trong những nét đẹp tiềm ẩn như thế. Cho nên, trái với nhiều suy nghĩ niềng răng khểnh được không, nhiều người lại muốn trồng răng khểnh. Thông tin bọc răng sứ có lâu không từ nha khoa.

Xét về tướng số, người có răng khểnh là người dễ thu hút được thiện cảm từ người đối diện, nếu bạn có răng khểnh mà các răng còn lại đều đặn, cung hàm đẹp, độ khểnh phù hợp về tỷ lệ với cung răng và cả khuôn mặt thì tốt nhất là không nên niềng.

Tuy nhiên, khi răng khểnh quá lệch lạc, mọc lệch ra khỏi cung hàm khiến đôi môi khi cười rất mất thẩm mỹ thì cần phải áp dụng niềng răng khểnh để điều chỉnh lại răng. Điều kiện để niềng là chiếc răng khểnh của bạn phải đảm bảo khỏe mạnh, sáng bóng, không nhiễm màu, không thấy viền đen ở lợi, không có mảng bám hay cao răng. Đặc biệt răng khểnh ở vị trí không được gây cản trở vệ sinh răng miệng nói chung.


Niềng răng khểnh mất bao lâu?

Nếu muốn biết niềng răng khểnh được không, mới niềng răng nên ăn gì, bạn nên đến nha khoa thăm khám trực tiếp, sau khi có số liệu cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định cách khắc phục phù hợp. Đối với niềng răng khểnh, thời gian điều trị thường kéo dài từ 18-24 tháng, thậm chí khi răng khểnh lệch nhiều thời gian này có thể lâu hơn. 

Đây là khoảng thời gian chuẩn để các răng có thể dịch chuyển và ổn định trên cung hàm, đảm bảo răng không bị yếu, lung lay và xô lệch sau khi niềng. Khí cụ niềng răng cũng ảnh hưởng đáng kể tới thời gian chỉnh nha. 

Niềng răng kim loại và niềng răng không mắc cài là 2 khí cụ được lựa chọn nhiều nhất. Mỗi loại có ưu nhược điểm riêng, tùy vào yêu cầu của người bệnh, điều kiện kinh tế và tình trạng răng mà bác sĩ sẽ tư vấn loại phù hợp. 


Quy trình niềng răng khểnh như thế nào?


Giai đoạn tiền chỉnh nha

Bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát, điều trị các bệnh lý răng miệng nếu có để tạo điều kiện tốt nhất cho răng thay đổi, hạn chế vi khuẩn tấn công trong thời gian nắn chỉnh răng. 

Sau đó, bạn sẽ được chụp X-quang khung hàm để xác định mức độ xô lệch của răng và lên phác đồ điều trị chi tiết. Tiếp đó, nha sĩ sẽ lấy dấu răng bằng dụng cụ nha khoa và bắt đầu thiết kế mắc cài.


Sau 3 tháng

Nếu sau khi thăm khám, bác sĩ chỉ định nhổ răng hoặc điều trị bệnh lý thì 3 tháng là khoảng thời gian để vết nhổ lành thương, bệnh lý được giải quyết hiệu quả, răng nướu khỏe mạnh. Bác sĩ đeo khí cụ lên răng và bắt đầu quá trình chỉnh răng khểnh.


Sau 9 tháng

Đến giai đoạn này là bạn đã hoàn thành được một nửa quá trình niềng răng khểnh được không. Răng khểnh dịch chuyển vị trí đáng kể và đã có sự chuyển biến tích cực, tuy nhiên đây cũng là khoảng thời gian bạn phải chịu cảm giác đau đớn nhiều nhất vì lực siết của dây cung hàm.

Lúc này bạn sẽ cảm nhận được sự mở rộng của cung xương hàm, khớp cắn ổn định và răng dịch chuyển đúng vị trí trên cùng hàm.


Sau 15 tháng

Là giai đoạn kết thúc quá trình đeo niềng răng, bác sĩ tháo khí cụ và cân nhắc có nên đeo hàm duy trì hay không. Nếu răng đã đẹp, đều, về đúng vị trí thì không cần đeo hàm duy trì. Nếu có đeo hàm, cần phải đeo thêm 6-9 tháng nữa để răng ổn định.

Niềng răng khểnh được không sẽ không còn là nỗi lo nếu bạn thực hiện thăm khám cụ thể. Dựa vào mức độ sai lệch của răng mà bác sĩ chỉ định nhổ bỏ hay niềng răng. Hãy chọn một nha khoa uy tín để thực hiện an toàn, hiệu quả.


Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuiconguyhiemkhong.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top