Niềng răng trẻ em hiện nay là dịch vụ phổ biến và rất thường gặp tại phòng nha. Khi cuộc sống ngày càng phát triển, các bậc phụ huynh quan tâm nhiều hơn và có sự chuẩn bị tốt nhất cho tương lai của trẻ, điều đó thể hiện rõ rệt qua việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, nâng cao ý thức phục hình thẩm mỹ sớm thông qua niềng răng cho trẻ em. Niềng răng cho trẻ em cần lưu ý điều gì? niềng răng chỉnh hô có đau không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.


Niềng răng trẻ em
Niềng răng trẻ em



Quy trình niềng răng trẻ em


Niềng răng trẻ em là phương pháp sử dụng các mắc cài và dây cung gắn vào hàm răng trên và dưới để tạo lực kéo điều chỉnh vị trí răng lại với nhau cho phù hợp với gương mặt nhằm khắc phục khuyết điểm. Niềng răng cho trẻ em càng sớm thì hiệu quả càng cao. Quy trình thực hiện niềng răng trẻ em như sau:

Bước 1Bác sĩ thăm khám và kiểm tra khuyết điểm răng của trẻ. Nếu bị sâu răng, viêm nướu sẽ được điều trị bệnh xong sau đó mới niềng răng.

Bước 2Tiến hành chụp phim X-quang kiểm tra cấu trúc xương quai hàm. Máy chụp phim có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bước 3Lấy dấu hàm là cơ sở để làm ra mắc cài tương ứng nhằm bảo đảm chính xác các mắc cài lên răng thật và phù hợp với xương quai hàm của trẻ.

Bước 4Bác sĩ sẽ thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn thời gian và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.

Bước 5Gắn mắc cài đã được thiết kế cố định lên răng của trẻ mà không làm ảnh hưởng mô và nướu.

Bước 6Lên lịch tái khám định kỳ cho trẻ trong quá trình thực hiện niềng răng.
<> Có thể bạn đang tìm kiếm: bọc răng sứ veneer ở đâu tốt

Chăm sóc sau khi thực hiện niềng răng trẻ em


Để đạt được hiệu quả thì thời gian niềng răng trẻ em tương đối dài sẽ gây áp lực tâm lý cho người đeo niềng. Do đó, phụ huynh nên phối hợp với bác sĩ trong việc hỗ trợ bé vệ sinh răng miệng, kiêng khem ăn uống và nhất là tâm lý:

- Lên lịch đánh răng cho trẻ và giúp trẻ thực hiện đánh răng đúng hướng dẫn của bác sĩ nha khoa.

- Đưa trẻ đến gặp ngay bác sĩ ngay khi mắc cài bị bung sút, cấn vào môi má hoặc cà vào môi khiến bé chảy máu.

- Bé chưa ý thức được việc giữ gìn mắc cài nên sẽ xảy ra trường hợp bé cố gỡ mắc cài khỏi miệng, cha mẹ chú ý.

- Động viên bé cố gắng đeo khí cụ để khi lớn lên có nụ cười đẹp giúp bé tự tin hơn trong cuộc sống.

Niềng răng trẻ em muốn đạt hiêu quả cao cần sự chung tay kết hợp và giúp đỡ giữa gia đình, trểm và cả nha sĩ. Trả qua một quá trình thực hiện, chắc chắn bé nhà bạn sẽ có một hàm răng đều và đẹp hơn để tự tin trong giao tiếp hàng ngày.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaikimloaidep.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT
 
Top