Niềng răng trẻ em nên được tiến hành sớm để trong tương lai bé không gặp phải những khuyết điểm gương mặt đáng có như hô móm, răng thưa, răng lệch lạc. Vậy niềng răng cho trẻ emcần lưu ý những gì và loại hình niềng răng nào phù hợp nhất với đối tượng là trẻ em? Hãy cùng tìm hiểu.


Một số khuyết điểm răng hàm mặt ở trẻ em
>> Thông tin nha khoa liên quan: cấy ghép răng implant là gì
Trẻ em là đối tượng thường gặp phải các nhược điểm về răng hàm. Ngoại trừ yếu tố di truyền, các thói quen xấu như mút tay, cắn hạt dưa, xỉa tăm lớn, cắn bút, thở bằng miệng hay đẩy lưỡi là những nguyên nhân gây ra tình trạng tổ chức răng không theo quy chuẩn. Một số vấn đề cần được điều trị chỉnh hình răng sớm bao gồm: cắn ngược răng sau và răng trước; cung răng hẹp; răng mọc lệch lạc chen chúc nghiêm trọng; răng cửa nhô ra quá mức bình thường; răng cố định mọc sai hướng, lệch lạc.

Trẻ em là đối tượng thường gặp phải các nhược điểm về răng hàm

Trẻ em ở độ tuổi đang phát triển thường có sự thay đổi về cả ngoại hình lẫn tâm lý. Do đó bé sẽ ngày càng ý thức được hơn khiếm khuyết trên gương mặt của mình và phụ huynh nên quan tâm đến bé và đưa bé đến nha sĩ ngay khi phát hiện ra dấu hiệu bất thường. Các bé sẽ được thăm khám kỹ lưỡng và bác sĩ sẽ đưa ra phương án khắc phục phù hợp với từng bé như nhổ răng, đeo khí cụ hỗ trợ phát triển hàm hay phổ biến nhất là niềng răng.

Niềng răng trẻ em cần lưu ý gì?

Niềng răng trẻ em không đòi hỏi thời gian thực hiện hay kỹ thuật phức tạp như niềng răng người lớn, vì độ tuổi 7-12 là thời điểm xương hàm của bé đang phát triển. Hệ thống dây cung, mắc cài sẽ giúp răng của bé di chuyển thuận theo đà tăng trưởng của hàm nên hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều.

Niềng răng trẻ em không đòi hỏi thời gian thực hiện hay kỹ thuật phức tạp

Có nhiều loại hình mắc cài để bé chọn lựa. Nhằm giảm áp lực tâm lý cho bé, hiện nay ngành nha khoa cũng đưa vào ứng dụng hệ thống dây cung nhiều màu sắc bắt mắt và thiết kế mắc cài nhỏ gọn, ít gờ cạnh hơn. Tuy nhiên, trẻ em thường hiếu động và khó từ bỏ các thói quen xấu nên phụ huynh phải thường xuyên quan sát, hỗ trợ bé vệ sinh mắc cài, đưa bé đi tái khám định kì và ngay lập tức can thiệp nha sĩ nếu bé gặp phải tình trạng đau buốt răng, mắc cài bị sút hoặc bị kẹt vào nhau.

Muốn niềng răng trẻ em cần phải có những ý kiến do các bác sĩ chuyên khoa niềng răng, vì có nhiều yếu tố tăng trưởng kết hợp nên việc niềng răng phải thuận theo đà tăng trưởng của trẻ em. Hãy tìm đến trung tâm Nha khoa để được gặp gỡ với chuyên gia niềng răng và nhận hỗ trợ sớm nhất.


Khi đến với trung tâm nha khoa Đăng Lưu, bạn sẽ nhận các tư vấn miễn phí hoặc giải đáp các thắc mắc tận tình như: bệnh sâu răng chữa như nào, làm gì để răng chắc khỏe, cấy ghép Implant có bền không, niềng răng hô mất bao lâu, dán sứ Veneer tốn bao nhiêu, dùng chỉ nha khoa hiệu quả, phẫu thuật hàm hô có an toàn không, bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không, sâu răng có cần lấy tủy không, cấy ghép răng implant là gìnhổ răng khôn có nên không, làm gì khi bị mất răng cửa,...Bạn sẽ có một sự trải nghiệm thú vị cùng những kiến thức nha khoa bổ ích!

Bài viết được trích nguồn tại: https://phauthuatcayghepimplantnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: MT
 
Top